Trước phản ứng của các nhà doanh nghiệp vận tải về vấn đề xuất tăng phí BOT, Thủ tướng đã yêu cầu Bộ GTVT đánh giá kỹ các tác động của đề xuất này và có một phản hồi cụ thể chính xác.
Văn phòng Chính Phủ đã có văn bản yêu cầu Bộ GTVT phản hồi thông tin của một báo chí có liên quan đến đề xuất tăng phí tại các dự án BOT giao thông.
Văn bản đã được ghi nhận phản ánh việc các nhà doanh nghiệp và các hiệp hối vận tải khẳng định đề xuất tăng phí BOT vì đại dịch Covid-19 là không phù hợp và khiến nghành vận tải thêm khó khăn chồng chất vào các thời điểm quan trọng này.
Văn phòng Chính phủ truyền đạt chỉ đạo của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu các Bộ GTVT nghiên cứu và đánh giá kỹ các tác động của đề xuất tăng phí BOT và phản hồi.
Trước đó, trong công văn hỏa tốc gửi đến cho thủ tướng, Bộ GTVT đề xuất cho các doanh nghiệp BOT tăng các phí dịch vụ theo hợp đồng để giải quyết những khó khăn do sụt giảm các doanh thu.
Các đề xuất của Bộ GTVT dính phải sự phản đối từ người dân và các doanh nghiệp vận tải. Trao đổi với Zing, ông Nguyễn Văn Quyền, Chủ tịch Hiệp hội vận tải ô tô Việt Nam , cho ta biết phí BOT chiếm đến hơn 12% tổng doanh thu và loại phí lớn thứ 2 chỉ sau phí xăng dầu. Khi tăng các phí BOT, giá cước vận tải hàng hóa sẽ đội theo,ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động sản xuất cho doanh nghiệp.
“Nghành vận tải ô tô đã chịu rất nhiều ảnh hưởng nặng nề tự đại dịch Covid-19, lượng khách đi lại vẫn rất thấp, giảm từ 50% so với bình thường. Vận tải hàng hóa bằng ô tô cũng giảm 20% đến 30%”, Chủ tịch Hiệp hội vận tải ô tô Việt Nam thông tin.
Bộ GTVT là ông Quyền hi vọng rằng sẽ rà soát kĩ từng dự án, những dự án đang có mức thu tốt thì chưa tăng phí, nhưng đối với dự án có thời gian thu phí ngắn thì nên đàm phán để tăng thêm thời gian thu phí thay vì tăng phí ngay lúc này.
Ở góc độ chuyên gia tài chính ngân hàng , TS Cấn Văn Lực cho rằng việc thực hiện đầy đủ , an toàn cam kết của nhà nước với các nhà đầu từ là cần thiết quan trọng để đảm bảo tính bền vững cho các dự án hợp tác công tư (BOT).
Tuy nhiên ông đánh giá rằng thời điểm Bộ GTVT đề xuất lãng phí như hiện nay là chưa phù hợp và có phần khá nhạy cảm trong hoàn cảnh dịch bệnh. Bản thân người daab v à các doanh nghiệp đều đang thực sự cần các gói hỗ trợ từ Chính Phủ.
Cùng với quan điểm đó TS Nguyễn Trí Hiếu (chuyên gia tài chính độc lập) nhận định cho rằng đôi với bối cảnh nên kinh tế cần phục hồi hiện nay, đặc biệt sau dịch bệnh các loại phí như điện nước, xăng, dầu đêu cần phải giảm chứ không riêng gì BOT.
QUÝ KHÁCH CÓ THỂ THAM KHẢO GIÁ VÀ CHƯƠNG TRÌNH KHUYẾN MÃI XE TẢI, ĐẦU KÉO ISUZU GIGA TẠI ĐÂY.